Số lượng những app vay tiền bị bắt trong vài năm gần đây ngày càng gia tăng. Đây có thể coi là một tình trạng báo động của thị trường tín dụng.
Giả mạo ngân hàng, lãi suất “cắt cổ”, đánh cắp thông tin rồi đe dọa,…và vô vàn thủ đoạn tinh vi khác nữa mà các đối tượng lừa đảo tung ra nhằm “đánh bẫy” người đi vay tiền.
TOP 10+ APP VAY TIỀN ONLINE UY TÍN NHẤT HIỆN NAY – CHỈ CẦN CMND
(Đăng ký vay online)
#1
|
||
#2
|
||
#3
|
||
#4
|
||
#5.
|
||
#6
|
||
#7
|
||
#8
|
||
#9
|
||
#10
|
||
#11
|
||
#13
|
Nội dung bài viết
- 1. Những App vay tiền bị bắt là gì?
- 2. Hạn chế của các App vay bị bắt
- 3. Nguyên nhân những app cho vay tiền bị bắt
- 3. Danh sách những app vay tiền bị bắt mới nhất Tháng 11/2024
- 4. Dấu hiệu nhận biết những app vay tiền lừa đảo
- 5. Hướng dẫn cách tránh xa những App vay tiền bị bắt khi vay online
- 6. Tố cáo những app cho vay tiền lừa đảo, bị bắt ở đâu?
- 7. Lời kết
1. Những App vay tiền bị bắt là gì?
Những App vay tiền bị bắt là những ứng dụng giả mạo website ngân hàng, mạo danh nhân viên, tòa án, cảnh sát yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin,…không ít kẻ gian đã lợi dụng điều này để thực hiện hành vi lừa đảo.
2. Hạn chế của các App vay bị bắt
Vay tiền qua app là hình thức vay tiền trực tuyến qua các đơn vị tài chính dựa trên công nghệ Fintech – nền tảng giúp người dùng đăng ký vay vốn trên các thiết bị điện tử có kết nối internet.
Mọi thủ tục, thao tác, quản lý hồ sơ vay sẽ được tối ưu hóa ngay trên ứng dụng online.
Ưu điểm nổi trội của phương thức này là vay tiền online không cần gặp mặt chuyển tiền qua Ngân hàng chỉ cần CMND, thủ tục đăng ký đơn giản bởi các app vay tiền không thẩm định.
Đặc biệt bạn có thể dễ dàng nhận ngay khoản vay mong muốn trong ngày mà không cần thế chấp tài sản, có thể vay cùng lúc tại nhiều app khác nhau.
Tuy nhiên, chính vì việc mượn tiền trở nên đơn giản hóa mà Các cơ quan chức năng đã ghi nhận rất nhiều trường hợp những app vay tiền bị bắt
- Nhiều trường hợp nhân viên còn hối thúc khách hàng nhanh chóng ký kết mà không để khách hàng đọc kỹ nội dung hợp đồng. Sau đó từ chối giao hợp đồng gốc để người vay lưu giữ hoặc không cho phép sao chụp.
- Mặc dù đã có khá nhiều vụ “dẹp loạn” các app vay tiền lừa đảo nhưng dường như điều này vẫn chưa là gì so với tình hình các tổ chức cho vay mọc lên như nấm.
- Điều quan trọng tôi muốn khuyên bạn lúc này đó chính là hãy cân nhắc thật cẩn thận trước khi lựa chọn vay vốn ở bất kỳ app online nào.
3. Nguyên nhân những app cho vay tiền bị bắt
Khách quan mà nói, việc các app cho vay bị bắt xuất phát từ sự sơ hở về quản lý và các quy định vay tiền, dẫn đến nhiều đơn vị lợi dụng lừa đảo và bị bắt ngay từ khi mới bắt đầu hoạt động.
Như đã nói ở trên, nguyên nhân chính khiến các tổ chức cho vay bị bắt thường “dính” đến vi phạm pháp luật:
- Áp dụng mức lãi suất cao, vượt quá 20%/năm theo quy định của nhà nước.
- Những app vay tiền bị bắt hay hoạt động dưới hình thức cho vay tự phát, không có giấy phép kinh doanh hợp lệ.
- App hoạt động ảo, người dùng đăng ký nhưng không được giải ngân,
- Không thực hiện đúng cam kết về lãi suất, kỳ hạn ban đầu.
- Không trực thuộc đơn vị quản lý cụ thể, hoạt động với mục đích thu thập thông tin khách hàng để bán cho bên thứ 3.
- Thông báo sai số tài khoản và khách hàng buộc phải nộp tiền phí điều chỉnh, nếu không sẽ không giải ngân.
- Tổ chức có hình thức đòi nợ bằng vũ lực, chèn ép người đi vay.
- TOP 5 App vay tiền online trả góp hàng tháng
- Vay tiền KBank có an toàn không?
3. Danh sách những app vay tiền bị bắt mới nhất Tháng 11/2024
Dưới đây là danh sách những app vay tiền bị bắt mà bạn cần tránh:
- Vay Tốc Độ
- Cashwagon
- I Đồng
- More Loan
- Beat Cash
- Home Đồng
- VD Online
- Money Top
- Smart Loan
- Tien Day Tui
- Tindung Easy
- OkVayNgay
- HanaDong
- VivaVayNgay
- TinDung24/24
- Tree Money
- V Đồng
- ClickDong
- Home Đồng
- Beat Cash
Vẫn còn rất nhiều các app vay tiền đang bị điều tra nữa. Chính vì vậy, bạn nên cập nhật thông tin thường xuyên từ các nguồn tin chính thống để hạn chế gặp phải những app vay tiền bị bắt trong quá trình vay vốn.
4. Dấu hiệu nhận biết những app vay tiền lừa đảo
Trước hàng nghìn các tổ chức cho vay online hiện nay, làm sao để biết được đâu là những app vay tiền bị bắt vì tội lừa đảo? Bạn có thể dựa vào các đặc điểm dưới đây để nhận dạng:
- Quy định vay vô lý: nhiều đơn vị cố tình lừa gạt khách hàng ký vào hợp đồng với điều khoản vô lý mà khách hàng không hề biết, đặc biệt là với những người không có sự tìm hiểu trước khi vay tiền.
- Ngoài tiền lãi, người vay còn phải chịu hàng loạt các chi phí khác nhau mà không hề được phổ biến trong hợp đồng trước đó.
- Mức lãi suất “trên trời”: thị trường tín dụng online là một mảnh đất màu mỡ để các tổ chức tín dụng đen len lỏi vào. Lãi suất của các web này thường cao ngất ngưởng, rơi vào khoảng 40-60%/năm và có thể cao hơn.
- Chiếm đoạt tài sản vô lý: những app vay tiền bị bắt thường yêu cầu khách hàng phải cung cấp thông tin tài khoản ngân hàng gồm: mã số bảo mật thẻ, mã OTP,… nhằm hack lấy tài khoản ngân hàng và chiếm đoạt tài sản.
5. Hướng dẫn cách tránh xa những App vay tiền bị bắt khi vay online
Để tránh không rơi vào “bẫy” của những app vay tiền online bị bắt, bạn cần thực hiện theo các bước sau đây:
- Bước 1: Đầu tiên, hãy kiểm tra xem website của app có chính thống hay không? Có nằm trong số những app cho vay tiền bị bắt hay không? Địa chỉ là ảo hay thật? Đơn vị đứng sau quản lý là gì?…
- Bước 2: Nhìn chung, hãy chắc chắn rằng tổ chức đó được phát triển và giám sát bởi một đơn vị đã đăng ký kinh doanh hợp pháp.
- Bước 3: Kiểm tra kỹ các điều khoản về hạn mức, lãi suất, gói vay, điều kiện yêu cầu,… và phải đảm bảo các thông tin đó được thể hiện rõ ràng, tường minh trong hợp đồng vay vốn. Điều này sẽ giúp bạn có căn cứ để bảo vệ quyền lợi của bản thân phòng trường hợp xảy ra vấn đề tranh chấp.
- Bước 4: Tìm kiếm thông tin về app trên các trang báo uy tín và chính thống nhằm lấy được những thông tin cần thiết, giúp bạn phát hiện dấu hiệu của những app tín dụng đen bị bắt. Tuyệt đối không đọc tin trên các hội nhóm vì rất có thể người của app sẽ vào để dẫn dắt dư luận.
- Bước 5: Lưu ý về các khoản vay, nếu vẫn còn nghi ngờ, bạn nên tới trực tiếp văn phòng của tổ chức tài chính để kiểm tra. Tuy cách này hơi tốn thời gian nhưng đổi lại, bạn có thể xác minh tất cả thông tin và tránh được những app vay tiền bị bắt vì lừa đảo.
6. Tố cáo những app cho vay tiền lừa đảo, bị bắt ở đâu?
Vậy sau khi phát hiện ra các app vay tiền lừa đảo đáng bị bắt, chúng ta có thể tố cáo ở đâu? Nếu có thể, bạn hãy làm đơn tố cáo và trình lên các cơ quan sau:
- Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra.
- Phòng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội.
- Phòng An ninh điều tra.
- Cơ quan công an địa phương.
Đơn giản hơn, bạn có thể liên hệ tới các đường dây nóng dưới đây để trực tiếp phản ánh và tố cáo.
Muốn tố cáo bất kỳ app vay lừa đảo nào, trước tiên bạn cần thu thập đủ những chứng cứ chứng minh sai phạm của đơn vị đó.
#1. Đường dây nóng tiếp thông tin tố cáo Hà Nội
- Phòng An ninh điều tra: 0692 196 402.
- Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra: 0692 196 402.
- Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội: 0243 942 2532 – 0692 196 242 – 0692 196 254 – 0692 196 530 – 0692 196 764.
- Công an Quận Hoàn Kiếm: 0692 196 567.
- Công an Quận Hai Bà Trưng: 0692 196 741.
- Công an Quận Ba Đình: 0243 823 0984.
- Công an Quận Đống Đa: 0243 514 8318 – 0692 196 735.
- Công an Quận Tây Hồ: 0243 753 0265 – 0243 836 4701.
- Công an Quận Cầu Giấy: 0692 198 298.
- Công an Quận Thanh Xuân: 0243 858 5622.
- Công an Quận Hoàng Mai: 0243 633 2440 – 0243 645 2803 – 0243 642 5057 – 0243 633 2434.
- Công an Quận Long Biên: 0692 198 311.
- Công an Quận Hà Đông: 0243 352 9113 – 0692 197 135 – 0692 197 196 – 0692 197 150 – 0692 197 154.
- Công an Quận Bắc Từ Liêm: 0692 191 625.
- Công an Quận Nam Từ Liêm: 0243 837 3010 – 0243 837 3020.
#2. Đường dây nóng tiếp nhận thông tin tố cáo TP.HCM
- Phòng An ninh điều tra: 0283 841 3744.
- Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra: 0693 187 680.
- Công an Quận 1: 0693 187 907.
- Công an Quận 2: 0283 741 5329.
- Công an Quận 3: 0283 931 9566.
- Công an Quận 4: 0283 940 2042.
- Công an Quận 5: 0693 187 972.
- Công an Quận 6: 0283 967 5847.
- Công an Quận 7: 0283 785 1461.
- Công an Quận 8: 0283 850 4863.
- Công an Quận 9: 0283 896 6537.
- Công an Quận 10: 0283 865 0149.
- Công an Quận 11: 0283 858 1582.
- Công an Quận 12: 0283 891 7475.
- Công an Quận Bình Thạnh: 0283 843 2345.
- Công an Quận Tân Bình: 0283 844 5021.
- Công an Quận Phú Nhuận: 0283 844 4695.
- Công an Quận Bình Tân: 0283 877 0800.
- Công an TP. Thủ Đức: 0283 847 4802.
- Công an huyện Hóc Môn: 0283 891 0395.
7. Lời kết
Nếu bạn đang có nhu cầu vay vốn, hãy theo dõi và cập nhật những thông tin liên quan đến các tổ chức tín dụng hiện nay, đặc biệt là những app vay tiền bị bắt hoặc đang tạm ngưng hoạt động để hạn chế tối thiểu những thiệt hại có thể xảy ra đối với bản thân.
Hy vọng những kinh nghiệm và kỹ năng mà chúng tôi đã chia sẻ sẽ giúp cho bạn có đủ kiến thức để tỉnh táo chọn lọc phân biệt đâu là app cho vay uy tín và đâu là app có dấu hiệu lừa đảo nhé.
Để lại một bình luận